Thứ Năm, 23 tháng 4, 2015

Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:

1. Lựu
Lựu rất giàu chất chống oxy hóa và giúp ngăn ngừa sự hình thành các khối u ở phổi. Nó cũng là những thực phẩm tuyệt vời để điều trị các vấn đề về hô hấp. Nước ép quả lựu có liên quan đến một số lợi ích sức khỏe.

Nó có thể giúp cơ thể bạn chống lại một số loại vi khuẩn. Lựu, cùng với vỏ nho, rượu vang đỏ, và trà, có chứa tannin, hợp chất mà "có các tính chất kháng khuẩn và chống vi trùng", giảm nguy cơ phát triển khối u.



Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:

2. Hành tây

Mặc dù có vị hăng và hơi khó ăn nhưng hành tay lại là thực phẩm tuyệt vời cho sức khỏe của phổi. Những người hút thuốc càng nên ăn hành tây để có lá phổi khỏe mạnh. Trong hành tay có chứa một thành phần là quercetin, một chất chống oxy hoá tự nhiên, có tác dụng ngăn ngừa các bệnh về phổi, bao gồm cả ung thư.

Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:

3. Táo

Táo chứa chất flavonoid và vitamin E, B và C nên rất tốt cho sức khỏe nói chung. Đặc biệt, chất chống oxy hóa trong táo giúp ngăn chặn sự phát triển của một số bệnh phổ biến ở phổi bằng việc tăng cường sức sống cho các tế bào phổi. Ăn táo và dành 5 phút hít thở sâu mỗi ngày chính là cách đơn giản và hiệu quả để bảo vệ phổi.


Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:

4. Bưởi



Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:

Bưởi có chứa một falvainoid, một chất chống oxy hóa quan trọng được coi là có tác dụng giảm sự tăng trưởng khối u trong phổi. Bưởi cũng là một trong những loại thực phẩm làm sạch phổi hiệu quả nhất vì nó chứa một số lượng lớn naringin (một dạng chất chống oxy hóa khác).

5. Quả cam

Cam là một trong những trái cây bổ dưỡng mà rất giàu vitamin C, một dưỡng chất giúp cơ thể có thể chữa lành các vết thương và tăng cường khả năng hấp thụ oxy của phổi. Vì vậy, bạn nên ăn cam để bảo vệ phổi của mình.

Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:


6. Cà rốt

Cà rốt là một một trong những thực phẩm tuyệt vời giúp ngăn chặn các vấn đề về hô hấp. Cà rốt rất giàu vitamin A và C, hai dưỡng chất giúp tăng cường sức khỏe phổi rất tốt.

Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:

7. Các loại hạt

Các loại hạt bao gồm quả óc chó, hạnh nhân và hạt dẻ rất giàu chất chống oxy hóa và axit béo omega-3. Những hợp chất này cũng có thể làm sạch phổi tự nhiên.

Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:

8. Củ nghệ

Củ nghệ có chứa một thành phần chống oxy hóa mạnh mẽ được gọi là curcumin. Curcumin có thể phá hủy tế bào ung thư và ngăn chặn sự phát triển khối u trong phổi.

Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:


9. Dưa gang


Dưới đây là 9 loại thực phẩm tốt cho phổi mà bạn nên ăn hàng ngày:


Vitamin C là một chất chống oxy hóa mạnh và giúp phổi tránh khỏi những tổn thương bằng cách chống lại các gốc tự do. Ở Nhật Bản đã có một nghiên cứu về sức khỏe trẻ nhỏ ở tuổi mẫu giáo và họ phát hiện ra rằng các bé có lượng vitamin C cao hơn sẽ có khả năng ít bị hen suyễn hơn các bé còn lại. Nguồn thực phẩm có chứa vitamin C vô cùng phong phú, và trong số đó dưa gang là sự lựa chọn tuyệt vời vì hương vị thơm mát và dễ ăn của chúng.
BIẾN CHỨNG VIÊM PHỔI

Từ phổi, vi trùng Pneumococcus có thể vào máu, gây nhiễm trùng máu, rồi theo máu đến gieo họa tới các cơ quan khác (màng não, tim, khớp...). Một khi nhiễm trùng máu hoặc viêm màng não xảy ra, tử vong sẽ rất cao.

PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI




Đến với các chuyên gia tại tribenhthongminh.vn, Với nhiều phương pháp kết hợp và tùy vào cơ địa của mỗi bệnh nhân. Trước khi điều trị cần khảo sát tình hình bệnh thực tế, trong quá trình điều trị cần theo dõi diễn biến của bệnh và phương pháp kết hợp điều trị cũng khác nhau, phù hợp và đúng nguyên nhân về bệnh này thì mới mau khỏi và có kết quả tốt cho bệnh nhân.

Với phương pháp tiên tiến trên thế giới, bậc nhất Châu Âu và các Giáo sư nghành y tế đã tạo ra một loại thuốc tốt nhất hiện nay. Chính loại thuốc này sẽ giúp bệnh nhân viêm phổi chữa dứt điểm căn bệnh viêm phổi rất nguy hại tới sức khỏe.

Với phương pháp hiện đại này ngoài việc bệnh nhân khỏi bệnh còn được sống khỏe mạnh với các cơ quan trong cơ thể đều được bổ sung đầy đủ vitamin.

Sản phẩm trị bệnh này đã được các cơ quan cao nhất trong nghành y tế thế giới chứng nhận như: WHO : Tổ chức y tế thế giới, Unicep (qũy nhi đồng liên hiệp quốc), Haccap : Điều kiện sản xuất vô trùng tiên tiến và trong sạch nhất, ISOO2200 : quy trình sản xuất số 1 thế giới. và nhiều chứng nhận khác.

Khi về Việt nam được các tổ chức y tế trong nước đón nhận và cấp chứng chỉ như : Bộ Y tế, Hội liên hiệp khoa học, Hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng, báo thanh niên, báo tuổi trẻ, các đài truyền hình trong nước đều lên sóng và ủng hộ phương pháp này. Vinh dự nhận các giải thưởng như : sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích nhất 2011, sản phẩm chinh phục người tiêu dùng : 2011, HCV sản phẩm tiêu biểu sự tận tâm 2014, tước hiệu uy tín vì sức khỏe 2014 …

Nắm trong tay phương pháp trị bệnh và phòng bệnh tiên tiến nhất, chúng tôi cam kết hoàn tiền 100% nếu bệnh nhân không hết bệnh và sức khỏe không được hồi phục.


Mọi chi tiết và giải đáp xin liên hệ

Công ty TNHH sức khỏe tuyệt hảo

Địa chỉ: Số: 48/13, Đường số 10, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân,Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại:0913 254 627 (gặp chị Năng) - Hotline : 0935 141 438 - Mr Lâm
Email : tribenhthongminh.vn@gmail.com
http://www.tribenhthongminh.vn

BỆNH PHỔI

Có nhiều bệnh lý liên quan tới phổi, ở đây chỉ bàn về bệnh viêm phổi
Viêm phổi – Bệnh lý thường gặp

BỆNH PHỔI


Viêm phổi là bệnh lý nhiễm khuẩn của nhu mô phổi. Tình trạng viêm xảy ra ở phế nang, tiểu phế quản và tổ chức kẽ của phổi. Bệnh gây ra do vi khuẩn, vi rút, nấm, nhưng không do trực khuẩn lao. Viêm phổi là bệnh lý nhiễm khuẩn của nhu mô phổi. Tình trạng viêm xảy ra ở phế nang, tiểu phế quản và tổ chức kẽ của phổi. Bệnh gây ra do vi khuẩn, vi rút, nấm, nhưng không do trực khuẩn lao.

Viêm phổi là bệnh rất thường gặp. Hàng năm, tại Mỹ có từ 2 triệu tới 3 triệu trường hợp viêm phổi, trong đó 20% các bệnh nhân phải nhập viện. Tỷ lệ tử vong với các bệnh nhân điều trị ngoại trú là 1-5%, trong khi đó, tỷ lệ tử vong với các bệnh nhân điều trị nội trú là 15-30% (đây là những bệnh nhân mắc bệnh nặng do vậy phải cho nhập viện điều trị). Tại Nhật Bản, hàng năm có từ 50 – 70/100.000 bệnh nhân tử vong do viêm phổi và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4.
Ở nước ta, theo Tiến sỹ Chu Văn Ý (nguyên trưởng khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai) viêm phổi chiếm 12% các bệnh phổi
Tuỳ theo vị trí tổn thương, viêm phổi được chia thành viêm phổi trái, viêm phổi phải hoặc viêm phổi thuỳ và phế quản phế viêm. Tuy nhiên hiện nay, nhiều tác giả chia viêm phổi theo đặc điểm địa dư của vi khuẩn gây bệnh, do vậy viêm phổi được chia thành:

NGUYÊN NHÂN


BỆNH PHỔI

Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng: thể viêm phổi này do vi khuẩn ở môi trường sống ngoài cộng đồng gây ra, do vậy ít xảy ra kháng thuốc, bệnh thường nhẹ, đáp ứng tốt với điều trị kháng sinh, ngay cả những kháng sinh thông thường.

– Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện: bệnh do các chủng vi khuẩn cư trú trong môi trường bệnh viện gây ra, nhữngchủng vi khuẩn này có khả năng kháng thuốc cao, do vậy bệnh thường nặng, việc điều trị rất khó khăn, đôi khi không tìm được kháng sinh dùng cho bệnh nhân, do vi khuẩn đã kháng với tất cả các thuốc kháng sinh hiện có.

Nguyên nhân gây ra viêm phổi ở người cao tuổi vẫn là những vi khuẩn, virut sẵn có ở mũi họng, lợi dụng lúc cơ thể các cụ bị suy yếu vì nhiễm lạnh, sức chống đỡ kém, chúng vào đường hô hấp và và gây bệnh.

TRIỆU CHỨNG

Triệu chứng cơ năng và toàn thân: bệnh khởi phát đột ngột hoặc từ từ

- Ho: là triệu chứng xuất hiện sớm, ho thành cơn, hoặc ho thúng thắng, thường là ho có đờm, một số trường hợp ho khan. trường hợp điển hình đờm có màu rỉ sắt, các trường hợp khác đờm có màu vàng hoặc màu xanh, đôi khi khạc đờm như mủ. đờm có thể có mùi hôi, thối.
- Đau ngực: đau ngực vùng tổn thương, đau ít hoặc nhiều, có trường hợp đau rất dữ dội.
- Khó thở: viêm phổi nhẹ không có khó thở, những trường hợp nặng bệnh nhân thở nhanh nông, có thể có co kéo cơ hô hấp.

BỆNH PHỔI

- Sốt: sốt thành cơn hay sốt liên tục cả ngày, kèm theo rét run hoặc không. nhiệt độ có thể lên tới 40-410c, có những trường hợp chỉ sốt nhẹ 38-38,50c, những trường hợp này thường xảy ra ở những bệnh nhân có sức đề kháng giảm nhiều như: suy giảm miễn dịch, người già, trẻ nhỏ, có các bệnh mạn tính kèm theo.
- Da nóng, đỏ thường thấy ở những bệnh nhân sốt cao; khi xuất hiện dấu hiệu tím môi, đầu chi, chứng tỏ đã có suy hô hấp.
- Môi khô, một số trường hợp có hecpet hoặc ban xuất huyết trên da; lưỡi bẩn, hơi thở hôi. bệnh nhân thường mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn; có thể có đau đầu, đau mỏi người ở những trường hợp viêm phổi do vi rút, M. pneumoniae...
- Trường hợp nặng hoặc những trường hợp viêm phổi ở trẻ em có thể có thể có rối loạn ý thức. 

Các dấu hiệu nguy hiểm
Là các dấu hiệu cho biết trẻ đang trong tình trạng nguy kịch, tính mạng đang bị đe dọa, cần phải đưa trẻ đi bệnh viện cấp cứu ngay lập tức để còn có thể cứu sống được trẻ. Những dấu hiệu này không chỉ có trong bệnh viêm phổi mà còn có thể có trong nhiều loại bệnh nặng khác cũng cần được cấp cứu kịp thời.
- Ở trẻ dưới 2 tháng, đó là: bỏ bú hoặc bú kém, co giật, trẻ ngủ li bì – khó đánh thức trẻ dậy, sốt hoặc lạnh, thở khò khè.
- Ở trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi, đó là: trẻ không thể uống được gì cả, co giật, ngủ li bì – khó đánh thức, thở có tiếng rít, suy dinh dưỡng nặng.

PHÒNG BỆNH

BỆNH PHỔI

Cách dự phòng

Việc tốt nhất là nên luôn dự phòng bệnh viêm phổi bằng cách vệ sinh môi trường; giữ gìn sức khỏe; nếu bị cảm lạnh nên nghỉ ngơi, uống bổ sung vitamin C, ăn đủ chất sẽ hạn chế viêm phổi sau nhiễm siêu vi.

Người nghiện thuốc lá cần ngừng hút hoặc cai thuốc. Tiêm vắc-xin là một trong những biện pháp dự phòng viêm phổi có hiệu quả nhất. Tiêm vắc-xin phòng cúm được khuyến cáo cho những người từ 50 tuổi; những người có các bệnh mạn tính như tiểu đường, suy thận, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính...; nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân có nguy cơ viêm phổi. Tiêm vắc-xin phòng phế cầu 5 năm một lần ở người trên 65 tuổi và ở người trẻ hơn nhưng có mắc bệnh mạn tính.

Dự phòng nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (đeo khẩu trang, súc họng bằng nước sát khuẩn họng, miệng) và điều trị sớm, tích cực khi nhiễm khuẩn đường hô hấp trên xuất hiện. Thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ chất đạm, vitamin, chất khoáng. Có chế độ lao động, nghỉ ngơi, rèn luyện thể dục hợp lý, tránh lạnh đột ngột (không tắm lạnh, ăn đồ ăn, uống nước quá lạnh...). Khi có các triệu chứng gợi ý viêm phổi cấp người bệnh cần phải đến phòng khám hoặc bệnh viện gần nhất để được khám xét, chẩn đoán và điều trị kịp thời. 

Để đề phòng bệnh, trong suốt những tháng đông-xuân người cao tuổi chú ý phòng chống lạnh tốt, không để cơ thể bị nhiễm lạnh, nhất là nhiễm lạnh đột ngột. Ngay trong đợt rét muộn tháng ba chúng ta cũng không được chủ quan. Những ngày rét cuối xuân nguy hiểm không phải vì nhiệt độ không khí quá thấp mà vì tính chất thay đổi đột ngột. Trời đang ấm trở lạnh bất ngờ, nhiệt độ hôm trước hôm sau, ban ngày và ban đêm nhiều khi chênh lệch rất lớn. Cũng vì vậy số cụ bị ốm, cảm lạnh, viêm phổi... trong những tháng mùa xuân thường tăng cao hơn cả những ngày đông giá rét. Ngoài ra cần chú ý phát hiện sớm và chữa sớm khi các cụ mới có những biểu hiện nhẹ như sốt nhẹ, gai rét, mệt, ho thúng thắng... không nên để chậm, bệnh đã nặng rất khó chữa.

Ở trẻ nhỏ cần chú ý:
- Cho trẻ bú sữa mẹ, bú sớm ngay sau khi sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và bú kéo dài đến 2 tuổi để đảm bảo sức đề kháng tốt nhất cho trẻ.
- Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý, thức ăn bổ sung cần đủ 4 nhóm thực phẩm (Ngũ cốc, đạm động vật hoặc đậu đỗ, dầu mỡ, rau quả).
- Mùa hè thời tiết nóng bức khó chịu, nhưng không vì thế mà cho trẻ ăn uống đồ lạnh. Việc ăn quá nhiều kem và thực phẩm để lâu trong tủ lạnh càng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp ở trẻ, trong đó không loại trừ viêm phổi.
- Nếu trong phòng có điều hòa thì không nên để chế độ lạnh dưới 25 độ, để trẻ nằm hoặc chơi ở nơi thoáng mát, cũng không nên để trẻ ra quá nhiều mồ hôi, nếu không kịp lau khô trẻ sẽ dễ bị cảm lạnh.
- Chú ý vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, tránh khói thuốc lá và than bụi trong nhà.
- Theo dõi lịch tiêm chủng và đưa trẻ tiêm chủng đầy đủ đúng lịch. Đặc biệt là hoàn thành tiêm chủng trong năm đầu.
- Nếu trong gia đình có người bị nhiễm khuẩn hô hấp như cúm, lao phổi cần cách ly để không lây nhiễm sang trẻ.
- Nếu trẻ có những biểu hiện nhiễm khuẩn hô hấp cấp như cảm lạnh, viêm mũi, họng thì cần được phát hiện và xử lý sớm, chăm sóc tốt để ngăn chặn bệnh chuyển sang viêm phổi.

Điều trị như thế nào?

Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng khá thường gặp, hầu hết các trường hợp được điều trị khỏi hoàn toàn, tuy nhiên, nếu điều trị chậm hoặc không đúng, bệnh có thể diễn biến nặng, gây áp-xe phổi, tràn mủ màng phổi hoặc thậm chí có thể tử vong.

BỆNH PHỔI

Nguyên tắc
Kê đơn thuốc điều trị tùy theo mức độ nặng của mỗi bệnh nhân.

Lựa chọn kháng sinh điều trị phù hợp với từng chủng vi khuẩn, virút, nấm là căn nguyên gây bệnh, nhưng ban đầu (do chưa có kết quả xét nghiệm tìm căn nguyên gây bệnh) việc chọn thuốc thường theo kinh nghiệm lâm sàng, yếu tố dịch tễ, mức độ nặng của bệnh, tuổi bệnh nhân, các bệnh kèm theo, các tương tác thuốc, tác dụng phụ của thuốc.

Thời gian dùng kháng sinh: từ 7 - 10 ngày nếu do các tác nhân gây viêm phổi điển hình, 14 ngày nếu do các tác nhân không điển hình.

Kháng sinh thường được sử dụng là penicillin với liều lượng tùy theo mức độ bệnh, gần đây có tỷ lệ đáng kể phế cầu khuẩn kháng penicillin (nhưng thường vẫn đáp ứng khi dùng liều cao), có thể dùng nhóm cephalosporin, macrolide; các kháng sinh nhóm quinolon: ciprofloxacin, levofloxacin, moxifloxacin từ 10 - 14 ngày (ngừng khi hình ảnh tổn thương xóa gần hết trên phim Xquang phổi hoặc sau khi hết sốt 10 ngày).

Trường hợp xác định viêm phổi do virut, nấm hoặc ký sinh trùng, bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị đặc hiệu cho từng trường hợp.

Có thể cân nhắc sử dụng phối hợp kháng sinh tùy theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân.

Điều trị triệu chứng nếu cần (dùng các thuốc giảm đau hạ sốt, bồi phụ nước điện giải, giảm ho, long đờm, kết hợp vỗ rung, dẫn lưu đờm theo tư thế).

Bệnh nhân viêm phổi được điều trị ngoại trú (điều trị tại nhà) khi không có các dấu hiệu nặng của bệnh. Khi bệnh nhân có một trong các dấu hiệu sau, cần được điều trị tại bệnh viện: thở nhanh > 25 lần/phút, có tím môi, đầu ngón chân, ngón tay; mạch nhanh > 100 lần/phút, có huyết áp thấp; rối loạn ý thức: lú lẫn, nói lảm nhảm, la hét, co giật; sốt cao > 400C hoặc nhiệt độ cơ thể hạ quá thấp < 350C.


Mọi chi tiết và giải đáp xin liên hệ

Công ty TNHH sức khỏe tuyệt hảo

Địa chỉ: Số: 48/13, Đường số 10, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân,Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại:0913 254 627 (gặp chị Năng) - Hotline : 0935 141 438 - Mr Lâm
Email : tribenhthongminh.vn@gmail.com
http://www.tribenhthongminh.vn

Viêm phế quản

Viêm phế quản là tình trạng viêm của lớp niêm mạc các ống phế quản, ống mang không khí đến và đi từ phổi. Viêm phế quản có thể là cấp tính hoặc mãn tính.

Viêm phế quản


Định nghĩa

Viêm phế quản là tình trạng viêm của lớp niêm mạc các ống phế quản, ống mang không khí đến và đi từ phổi. Viêm phế quản có thể là cấp tính hoặc mãn tính.

Một điều kiện thông thường, viêm phế quản cấp tính thường phát triển từ một nhiễm trùng đường hô hấp do lạnh hay khác. Viêm phế quản mãn tính, một tình trạng nghiêm trọng hơn, là một kích thích thường xuyên hoặc viêm niêm mạc của các ống phế quản, thường là do hút thuốc lá.

Viêm phế quản cấp tính thường được cải thiện trong vòng vài ngày mà không lâu dài, mặc dù có thể tiếp tục ho tới cả tuần. Tuy nhiên, nếu có lặp đi lặp lại cơn của viêm phế quản, có thể có viêm phế quản mãn tính và đòi hỏi chăm sóc y tế. Viêm phế quản mãn tính là một trong những điều kiện đưa đến bệnh phổi tắc nghẽn phổi mãn tính .

Điều trị viêm phế quản tập trung vào làm giảm các triệu chứng và giảm bớt hơi thở khó.

Viêm phế quản



Các triệu chứng

Đối với viêm phế quản cấp tính hoặc viêm phế quản mãn tính, dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm:

Viêm phế quản



Ho.

Sản xuất đờm, hoặc trong hoặc màu trắng hoặc màu xám vàng hoặc màu xanh lục.

Khó thở, làm tồi tệ hơn bởi gắng sức nhẹ.

Thở khò khè.

Mệt mỏi.

Sốt và ớn lạnh.

Tức ngực.

Nếu có viêm phế quản cấp tính, có thể có ho dai dẳng kéo dài trong vài tuần sau khi viêm phế quản được giải quyết. Tuy nhiên, các triệu chứng viêm phế quản có thể được pha tạp. Không luôn luôn tạo ra đờm khi có viêm phế quản và trẻ em thường nuốt đờm, do đó cha mẹ có thể không biết bị nhiễm trùng thứ cấp. Có thể phát triển viêm phế quản mãn mà không cần đầu tiên phát triển viêm phế quản cấp tính. Và nhiều người hút thuốc, cổ họng của họ mỗi buổi sáng khi thức dậy có đờm, trong đó nếu nó tiếp tục trong hơn ba tháng, có thể bị viêm phế quản mãn tính.

Các triệu chứng của viêm phế quản mãn tính:

Nếu có viêm phế quản mãn, viêm lâu dài dẫn đến sẹo của các ống phế quản, sản xuất chất nhờn quá mức. Theo thời gian, những lớp màng dày của ống phế quản và đường hô hấp cuối cùng có thể trở thành sẹo. Các dấu hiệu và triệu chứng của viêm phế quản mãn tính cũng có thể bao gồm:

Ho là tồi tệ hơn vào buổi sáng và trong thời tiết ẩm ướt.

Thường xuyên bị nhiễm trùng đường hô hấp (như cảm lạnh hoặc cúm ) với ho xấu đi.

Nếu có viêm phế quản mãn tính, có thể có thời kỳ các dấu hiệu và triệu chứng xấu đi. Vào những thời điểm có thể có viêm phế quản cấp tính chồng lên hoặc do virus hoặc vi khuẩn ngoài viêm phế quản mãn tính.

Viêm phế quản cấp tính có thể tự giải quyết trong một vài ngày. Đi khám bác sĩ nếu:

Ho là nghiêm trọng hoặc ngăn không cho ngủ. Bác sĩ có thể khuyên nên dung toa ngăn triệu chứng ho để giúp nghỉ ngơi.

Có sốt nhẹ vẫn còn hơn ba ngày hoặc sốt cao hơn 38,30C, đang khó thở hoặc ho ra máu hoặc chất nhầy màu vàng hoặc màu xanh lá cây - có thể đã viêm phổi. Đổi màu chất nhờn thường chỉ bị nhiễm vi khuẩn, có thể đáp ứng với kháng sinh. Cũng có thể đã phát triển một vi khuẩn viêm xoang.

Ho kéo dài hơn ba tuần. Các viêm nhiễm mãn tính khi bị nhiễm có thể dẫn đến bệnh suyễn ở một số người.

bệnh tim phổi mãn tính hay các vấn đề bao gồm cả bệnh hen suyễn, khí phế thũng hoặc suy tim sung huyết, và nghĩ rằng có thể đã phát triển viêm phế quản. Các điều kiện này có nguy cơ phát triển các biến chứng nhiễm trùng phế quản.

Đã lặp đi lặp lại cơn viêm phế quản. Có thể có viêm phế quản mạn tính, tình trạng sức khỏe nghiêm trọng khác như bệnh suyễn hoặc chứng giãn phế quản.

Nguyên nhân

Viêm phế quản cấp. Cùng một virus gây cảm lạnh thường gây viêm phế quản cấp tính. Nhưng cũng có thể phát triển viêm phế quản không truyền nhiễm khi tiếp xúc với ai đó hoặc của riêng bản thân hút thuốc lá và từ các chất ô nhiễm như chất tẩy rửa gia dụng và sương khói.

Viêm phế quản cũng có thể xảy ra khi axit từ dạ dày luôn trào ngược vào ống thực quản và một vài giọt đi vào đường hô hấp trên, một điều kiện được gọi là bệnh trào ngược dạ dày. Và công nhân tiếp xúc với khói bụi nhất định có thể phát triển viêm phế quản nghề nghiệp - một bệnh cấp tính, nói chung lên ngừng khi tiếp xúc với các điểm kích ứng.

Viêm phế quản mãn tính. Đôi khi viêm và dày lên của màng ống phế quản trở thành vĩnh viễn - một điều kiện được gọi là viêm phế quản mãn tính. Thường được coi là có viêm phế quản mãn, nếu ho hầu hết các ngày trong ít nhất ba tháng một năm trong hai năm liên tiếp. Thông thường, tuy nhiên, người hút thuốc bị ho do viêm phế quản mãn hầu như mỗi ngày.

Không giống như viêm phế quản cấp tính, viêm phế quản mãn tính là một bệnh nghiêm trọng đang diễn ra. Hút thuốc lá là nguyên nhân chính, nhưng không khí ô nhiễm và bụi hoặc khí độc trong môi trường hoặc nơi làm việc cũng có thể góp phần vào tình trạng này.

Yếu tố nguy cơ

Những yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phế quản bao gồm:

Viêm phế quản



Khói thuốc lá. Những người hút thuốc hoặc những người sống với người hút thuốc là nguy cơ lớn nhất của cả hai viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mãn. Trẻ em trong các hộ gia đình có người hút thuốc lá cũng dễ bị viêm phế quản, cũng như hen suyễn, viêm phổi, cảm lạnh và viêm tai giữa.

Đề kháng thấp. Điều này có thể là kết quả của một bệnh cấp tính, chẳng hạn như cảm lạnh hoặc từ một tình trạng mãn tính thỏa hiệp hệ thống miễn dịch. Người lớn tuổi, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có lỗ hổng lớn đến nhiễm trùng.

Trào ngược dạ dày thực quản . Axit dạ dày mà liên tục trào ngược vào thực quản có thể gây ra ho mãn tính.

Tiếp xúc với chất kích thích trong công việc. Các nguy cơ phát triển bệnh viêm phế quản nghề nghiệp nếu môi trường làm việc xung quanh gây kích ứng nhất định, chẳng hạn như hạt hoặc hàng dệt, hoặc tiếp xúc với khói hoá chất từ amoniac, axit mạnh, clo, sulfua hydro, khí lưu huỳnh hoặc brôm. Ho liên quan đến viêm phế quản nghề nghiệp có thể bị khô. Viêm phế quản nghề nghiệp thường sẽ tự hết khi không còn tiếp xúc với các chất này. Đây là loại viêm phế quản không liên quan đến bất kỳ tác nhân gây bệnh, nhưng kích ứng của đường hô hấp làm cho dễ nhận một nhiễm trùng.

Các biến chứng

Viêm phế quản



Mặc dù viêm phế quản thường không phải là mối lo lớn, nó có thể dẫn đến viêm phổi ở một số người. Người lớn tuổi, trẻ sơ sinh, những người hút thuốc và những người có rối loạn mãn tính về đường hô hấp hoặc tim, các vấn đề có nguy cơ cao mắc bệnh viêm phổi.

Lặp đi lặp lại của cơn viêm phế quản nghiêm trọng. Có thể tín hiệu:

Viêm phế quản mãn tính.

Hen.

Các rối loạn phổi.

Ngoài ra, nếu có viêm phế quản mãn tính và tiếp tục hút thuốc lá, nguy cơ ung thư phổi tăng vượt ra ngoài bình thường mà người hút thuốc có nguy cơ phải đối mặt.



Mọi chi tiết và giải đáp xin liên hệ

Công ty TNHH sức khỏe tuyệt hảo
Địa chỉ: Số: 48/13, Đường số 10, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân,Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0935 141 438 - Mr Lâm
Email : tribenhthongminh.vn@gmail.com

HEN SUYỄN LÀ GÌ?

Hen suyễn là một bệnh mãn tính của đường dẫn khí ở phổi, với hai cơ chế chính là:
- Co thắt phế quản gây cản trở không khí hít vào – thở ra tại phổi gây khó thở.
- Viêm đường dẫn khí (có thể không do vi khuẩn) làm hẹp đường dẫn khí, đồng thời tiết dịch nhầy (đờm) gây ngộp thở, ho, khò khè.


HEN SUYỄN LÀ GÌ?



Nguyên nhân gây bệnh hen suyễn ở từng người không giống nhau do cơ địa và thể trạng mỗi người khác nhau. Nhưng có thể tựu chung lại do những nguyên nhân cơ bản sau:
- Dị ứng với những dị nguyên từ môi trường: khói, bụi, phấn hoa, lông chó mèo, gián, hóa chất, mùi nặng…
- Dị ứng với thực phẩm: các thức ăn đóng hộp, đồ khô, hải sản.
- Dị ứng với thời tiết
- Do dùng một số loại thuốc: aspirin, thuốc cảm, các thuốc giảm đau chống viêm không steroid (như ibuprofen, naproxen) và thậm chí cả thuốc nhỏ mắt.
- Do các yếu tố bên trong: căng thẳng, stress, hay mắc phải một số bệnh như bệnh dạ dày, ruột, viêm xoang…

TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH HEN SUYỄN
Các triệu chứng của bệnh hen phế quản (hen suyễn) rất đa dạng, tuy nhiên dưới đây là các triệu chứng phổ biến nhất đối với những bệnh nhân bị chuẩn đoán hen phế quản. Tuy nhiên các bạn lưu ý, các triệu chứng dưới đây, chỉ là các biểu hiện lâm sàng bên ngoài, rất dễ nhầm lẫn với các bệnh phổi khác.

1. HO MÃN TÍNH, DAI DẲNG
Ho là một phản ứng của cơ thể, nhằm đẩy các chất bài tiết hoặc các dị nguyên từ môi trường như phấn hoa, bụi, khói thuốc lá… ra ngoài. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ho như bị nhiễm khuẩn xoang mũi hoặc cảm lạnh, nhưng khi triệu chứng ho kéo dài rất có thể là một trong những triệu chứng của bệnh hen suyễn. Thêm nữa, khi bạn thường bị đánh thức bởi những cơn ho vào ban đêm do đường thở đột ngột bị thu hẹp thì bạn nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

2. THỞ KHÒ KHÈ
Thở khò khè cũng là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh hen suyễn. Đây là âm thanh không khí tạo thành khi không thể đi qua phổi một cách bình thường. Bạn dễ bị khò khè khi gặp không khí lạnh. Đối với một số người tập thể dục trong thời tiết lạnh cũng dễ gây ra phản ứng này. Do đó, để nắm bắt tình trạng bệnh kịp thời bạn nên theo dõi kỹ phản ứng của cơ thể khi tập thể dục trong những điều kiện nhiệt độ khác nhau.

3. HAY HẮNG GIỌNG
Hắng giọng là hành động cố đẩy dịch nhầy mắc kẹt trong cổ họng. Trong cổ họng, hốc mũi và các xoang đều có màng nhầy, khi chúng bị kích thích, nước nhầy sẽ được tiết ra nhiều hơn. Việc có dịch nhầy bị kích thích trong cổ họng và các bộ phận khác có thể là triệu chứng của bệnh hen suyễn.

4. CẢM THẤY HỤT HƠI NGAY CẢ KHI VẬN ĐỘNG NHẸ
Nếu bạn bị cảm giác hụt hơi sau khi vận động nhẹ, tiếp đó phải ngồi xuống và nín thở rồi mới có thể tiếp tục, có thể bạn đã bị hen suyễn.
Ngay cả khi vận động nhẹ cũng khiến bạn hụt hơi, cảm thấy nặng ngực, và phải ngồi xuống nín thở rồi mới có thể tiếp tục hoạt động bình thường, thì bạn có thể đã bị hen suyễn. Lúc này bạn nên đến bệnh viện kiểm tra để sớm phát hiện và điều trị kịp thời.

5. LUÔN CẢM THẤY MỆT MỎI
Đôi khi bạn gặp tình trạng thở mệt nhọc, khò khè, nhịp thở không đều và thấy nặng ngực mà không vì lý do gì khiến cơ thể mệt mỏi do không được cung cấp đủ khí oxy. Đây là dấu hiệu không thể bỏ qua của bệnh hen suyễn. Nhiều bệnh nhân hen phế quản thường phàn nàn về tình trạng cơ thể mệt mỏi của mình.

6. KÉM THÍCH NGHI VỚI TRỜI LẠNH
Bạn thích nghi với thời tiết lạnh kém hơn. Ngay cả cái lạnh lúc nửa đêm hay ban sớm đều ảnh hưởng đến cơ thể bạn, khiến bạn khó thở, ho, sổ mũi, ngạt mũi. Hay bạn thường bị hắt hơi liên tục, cảm, ho, sổ mũi vào 1 thời điểm cố định trong năm (nhất là khi giao mùa hoặc vào mùa đông). Đặc biệt khi thời tiết chuyển mùa bạn dễ cảm lạnh kéo dài, bệnh không thuyên giảm ngay cả khi đã sử dụng nhiều biện pháp giải cảm và dùng các loại thuốc cảm khác nhau. Thì không loại trừ bạn đã mắc bệnh hen suyễn.

7. DỄ BỊ DỊ ỨNG
Bạn có thể bị hen phế quản khi cơ thể bạn dễ bị dị ứng những lúc tiếp xúc với các dị nguyên như phấn hoa, lông động vật, dị ứng thời tiết nhất là khi giao mùa hoặc dị ứng với thực phẩm như các món ăn lạ, măng tây, thức ăn có tính nóng, đồ hộp, hải sản…

8. HAY BỊ VIÊM PHẾ QUẢN KHI CÒN NHỎ
Khi còn nhỏ bạn thường bị viêm phế quản khiến các ống phế quản vận chuyển oxy đến phổi bị kích thích. Việc này có thể làm tăng nguy cơ bạn bị hen suyễn sau này.

9. THƯỜNG XUYÊN BỊ MẤT GIỌNG
Bị mất giọng thường xuyên có thể không nằm trong những triệu chứng của bệnh hen suyễn, nhưng khi dấu hiệu này xảy ra thường xuyên và đi kèm với một số triệu chứng khác thì bạn nên đi khám sức khỏe.


NGUYÊN NHÂN

HEN SUYỄN LÀ GÌ?


Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh hen khá phức tạp, tuy nhiên có một số yếu tố liên quan đến bệnh hen được cho là nguyên nhân làm cho người bệnh dễ có những cơn bùng phát bệnh hen suyễn như: yếu tố di truyền, nếu trong gia đình có nhiều người thân, cha mẹ mắc bệnh hen suyễn thì xác suất mắc bệnh của con cái sẽ cao lên đến 50%. Thời điểm xuất hiện cơn hen có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào, đặc biệt là thời kỳ ấu thơ và thời kỳ mãn kinh ở nữ giới. Ngoài ra, yếu tố dị ứng cũng đóng vai trò quan trọng, hen suyễn do căn nguyên dị ứng gây ra người ta gọi là hen suyễn do nguyên nhân ngoại sinh, các tác nhân dị ứng thường là bụi bặm, nấm mốc, khói thuốc, phấn hoa, một số đồ gia vị, hóa chất công nghiệp, một số loại thuốc men như Aspirin, kháng sinh… Hen suyễn không do nguyên nhân dị ứng mà do các yếu tố phi dị ứng gây nên gọi là hen do các tác nhân nội sinh bao gồm: stress, thể dục, tình dục, các rối loạn hệ dạ dày ruột…

ĐIỀU TRỊ HO-HEN SUYỄN


HEN SUYỄN LÀ GÌ?


Chủ yếu là điều trị triệu chứng, kiểm soát các cơn hen và làm chậm tiến triển của bệnh. Trong các trường hợp xác định được tác nhân gây hen, việc kiểm soát các tác nhân này cũng có ý nghĩa quan trọng không kém.

Điều trị khởi đầu với một loại thuốc làm giãn phế quản có tác dụng nhanh và không kéo dài, chẳng hạn như salbutamol (Ventolin, Sultanol, Albuterol...)

200μg để làm giãn phế quản khi các triệu chứng xuất hiện một cách nhẹ và không thường xuyên. Mỗi lần khí dung 100μg, bơm vào miệng, nếu dùng 2 lần thì cách nhau 1 phút, chỉ sử dụng khi nào cần thiết. Chú ý không dùng quá 6 lần trong một ngày. Cần điều trị ngay từ giai đoạn này để làm chậm sự tiến triển của bệnh, có thể duy trì được lượng thuốc làm giãn tĩnh mạch ở mức tối thiểu.

Nếu bệnh đã phát triển đến giai đoạn gây cơn hen thường xuyên hơn, bệnh nhân luôn phải dùng thuốc giãn phế quản mỗi ngày nhiều hơn một lần, có thể cho dùng một loại có tác dụng kháng viêm như beclometazon (Becotid, Aldéxin, Béconase...) từ 100μg đến 400μg mỗi ngày. Mỗi lần khí dung 100μg (chia thành 2 hơi, cách nhau 1 phút, mỗi hơi 50μg bơm vào một bên mũi), mỗi ngày 2 lần. Chú ý không được sử dụng quá 10 lần trong một ngày. Thuốc có tác dụng chậm, thường sau vài ngày điều trị. Có thể dùng phối hợp với một loại thuốc làm giãn phế quản có tác dụng nhanh như salbutamol.

Trường hợp các triệu chứng trở nên rất nặng hoặc bệnh nhân không đáp ứng tốt với các liều bình thường và cần tăng liều, có thể dùng natri (sodium) cromoglycat 5mg – 10mg (1 – 2 hơi), mỗi ngày 4 lần, hoặc nedocromil 4mg (2 hơi), mỗi ngày 2 – 4 lần. Nếu bệnh nhân vẫn chưa đáp ứng tốt, có thể cho dùng đều đặn thuốc kháng viêm steroid với liều cao, chẳng hạn như beclometazon 200μg – 800μg (mỗi lần 2 – 4 hơi, mỗi hơi 50μg bơm vào một bên mũi, cách nhau 1 phút) mỗi ngày 3 – 4 lần, phối hợp với một loại thuốc làm giãn phế quản có tác dụng nhanh như salbutamol vào những cơn cần thiết. Chú ý luôn phải có một khoảng cách giữa 2 hơi thuốc.

Khi các triệu chứng trở nên rất nghiêm trọng hoặc bệnh nhân không đáp ứng với liều điều trị hiện tại, ngoài việc tăng liều và phối hợp các thuốc như trên, có thể lần lượt thử qua một số các biện pháp sau đây:

Cho bệnh nhân hít chất chủ vận beta (chất kích thích thụ thể beta có tính chọn lọc cao) có tác dụng kéo dài, chẳng hạn như salmeterol 50μg – 100μg (2 – 4 hơi khí dung), mỗi ngày 2 lần.

Dùng viên uống theophylin với đặc tính giải phóng chậm, chẳng hạn như Slo-Phylin, 250mg– 500mg, mỗi ngày 2 lần.

Thuốc hít ipratropium 20μg – 40μg (1 – 2 hơi khí dung), 3 – 4 lần mỗi ngày, hoặc oxitropium 200μg (2 hơi khí dung), mỗi ngày 2 – 3 lần.

Dùng viên uống chủ vận beta (chất kích thích thụ thể beta có tính chọn lọc cao) có tác dụng kéo dài, chẳng hạn như Volmax viên nén 8mg, ngày2 lần.

Thuốc giãn phế quản dạng khí dung liều cao, chẳng hạn như salbutamol (Ventolin). Tuy nhiên, khi áp dụng biện pháp này cần theo dõi chặt chẽ bệnh nhân. Tuyệt đối không dùng thuốc khi có dấu hiệu bệnh hay nhiễm trùng ở phế quản. Chú ý không dùng quá 6 lần trong một ngày.

Khi các biện pháp trên tỏ ra không kiểm soát được sự phát triển của các triệu chứng, có thể cân nhắc việc điều trị bằng viên uống steroid trong một thời gian ngắn, chẳng hạn như prednisolon 40mg vào mỗi buổi sáng, liên tục trong 5 ngày, giảm liều còn 20mg trong 5 ngày nữa rồi ngừng thuốc.

Ngoài việc điều trị triệu chứng bằng thuốc như đã nói trên, cần chú ý tìm ra những nguyên nhân tác động đến căn bệnh như nghề nghiệp, môi trường sống, thói quen ăn uống, thuốc lá, rượu... Cần giải thích rõ với bệnh nhân về tác hại của từng yếu tố và khuyên bệnh nhân tự giác loại trừ.

Các tác nhân gây kích thích cần được tìm ra để loại trừ, chẳng hạn như phấn hoa, bụi, lông thú... Khi người bệnh dị ứng với một loại tác nhân nào đó, việc điều trị sẽ không mang lại kết quả nếu bệnh nhân vẫn phải thường xuyên tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng.

Bệnh nhân nên tránh dùng aspirin và các thuốc kháng viêm không steroid.


PHÒNG NGỪA


HEN SUYỄN LÀ GÌ?


Cần hạn chế tiếp xúc với các nhân tố gây bất lợi cho bệnh tình của mình như len, dạ, bụi, khói thuốc, các chất khử mùi, các loại dầu thơm...; tránh dùng các loại thuốc men thực phẩm và đồ gia vị làm bùng phát cơn hen suyễn; cần cảnh giác đối với một số thuốc, nhất là thuốc Aspirin. Cuối cùng là cần điều trị dứt điểm chứng dị ứng đường hô hấp theo mùa…

Dinh dưỡng cho người bệnh hen suyễn

Người bệnh hen suyễn nên chú ý một số vấn đề sau trong chế độ dinh dưỡng của mình:


HEN SUYỄN LÀ GÌ?


· Bổ sung nhiều vitamin C, tăng cường rau củ quả nhất là các loại quả có nhiều vitamin C.

· Các loại thức ăn nhiều bêta-caroten và vitamin E cũng có tác dụng bảo vệ và tăng cường chức năng hô hấp cho bệnh nhân hen. Nhóm nhiều bêta-caroten như gấc, rau ngót, ớt vàng to, cà rốt còn nhóm giầu vitamin E gồm có dầu thức vật và các loại hạt.

· Không nên ăn quá mặn. Nếu hàm lượng muối quá nhiều dễ gây ứ muối và nước, làm nặng thêm tình trạng khó thở. Theo lời khuyên từ các chuyên gia, người bệnh hen suyễn chỉ nên ăn dưới 6g muối/ngày tương đương với 1 thìa cà phê nhỏ.

· Nên chia nhỏ các bữa ăn. Bệnh nhân có thể ăn 6 bữa nhỏ/ngày. Có thể bổ sung thức uống dinh dưỡng như sữa từ 400 – 600ml giúp tăng năng lượng nạp vào và cải thiện được tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân.

· Hạn chế các thực phẩm sinh hơi, gây trướng bụng như thức uống chúa gas, táo, bơ, dưa hấu, đậu, bông cải xanh, bắp cải, ngô, hành, tiêu, rau cải ngâm giấm hoặc làm dưa chua…

· Uống nhiều nước, nên từ 6 -8 cốc nước/ngày. Không uống các thức uống chứa cafein, trà, thức uống chứa gas như các loại nước lên men, coca, pepsi…vì chúng có thể tương tác với một số thuốc điều trị.

HEN SUYỄN LÀ GÌ?


Những biến chứng của bệnh hen suyễn
Hen suyễn là loại bệnh thường gặp nhưng mọi người thường ít để ý đến và khiến bệnh phát triển trầm trọng hơn. Những biến chứng của bệnh hen suyễn rất nặng, và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Viêm phế quản
Đây là một biến chứng của bệnh hen phế quản mãn tính hay còn gọi là hen phế quản bội nhiễm. Bệnh thường có những biểu hiện như sốt, khó thở tăng, đờm nhiều, thường có màu vàng hoặc xanh do nhiễm khuẩn, xét nghiệm đờm thấy bạch cầu thoái hóa và tạp khuẩn. Xét nghiệm máu người bệnh thấy bạch cầu đa nhân trung tính tăng. Bệnh thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa nóng – lạnh, nhiệt độ thay đổi đột ngột, độ ẩm không khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và vi rút sinh sôi, gây ra các đợt cúm, viêm nhiễm đường hô hấp và vùng tai – mũi – họng làm cho bệnh hen suyễn biến chứng nặng hơn.

Khí phế thũng
Khi hen phế quản biến chứng thành bệnh khí phế thũng sự đàn hồi của các phế nang ở người bệnh giảm dần thể tích khí cặn tăng khiến bệnh nhân khó thở khi gắng sức, thở ra ít, môi và các đầu chi tím tái, ho khạc đờm nhiều.

Tâm phế mãn tính
Thường gặp ở bệnh nhân mắc hen thể nặng. Triệu chứng điển hình là thở gắng sức, tím tái, gan có thể to hoặc mấp mé bờ sườn, đau vùng hạ sườn phải. Thời gian biến chứng thành bệnh tâm phế mãn tính ở người mắc hen phế quản khác nhau, có thể kéo dài 5, 10 năm hoặc lâu hơn.

Suy hô hấp
Suy hô hấp là một trong những nguyên nhân gây tử vong của bệnh hen. Bệnh thường gặp ở những người mắc hen ác tính hoặc hen cấp tính, với biểu hiện khó thở, đôi khi ngừng thở, phải dùng máy hỗ trợ thở, tím tái liên tục.

Ngừng hô hấp kèm theo tổn thương não
Tình trạng suy hô hấp kéo dài khiến não thiếu oxy, trong các thể hen nặng, có lúc ngừng hô hấp hay tim ngừng đập. Những trường hợp này bệnh nhân thường lên cơn ngạt thở đột ngột, làm tăng CO2 trong máu, dẫn đến hôn mê và tử vong.

Xẹp phổi
Một biến chứng nữa của bệnh hen suyễn là xẹp phổi. Hơn 1/3 trẻ em gặp biến chứng xẹp phổi khi mắc bệnh hen suyễn. Khi hen ổn định thì tình trạng này sẽ khỏi.
Những biến chứng nặng nề của bệnh hen suyễn không chỉ gây mất mát lớn đến cá nhân, gia đình mà còn ảnh hưởng trầm trọng đến toàn xã hội. Do đó, chúng ta cần có sự hiểu biết sâu rộng về bệnh hen để có những phương pháp phòng tránh và điều trị đúng đắn ngay từ giai đoạn chớm bệnh.

Tràn khí màng phổi
Lúc này các phế nang giãn rộng, tại những vùng phế nang giãn mạch máu thưa thớt, áp lực trong phế nang tăng mạnh. Khi người bệnh ho mạnh hay hoạt động quá sức, các thành phế nang dễ bị bục vỡ. Tràn khí mang phổi hai bên là nguyên nhân gây tử vong ở người hen suyễn. Bệnh tràn khí màng phổi thường gặp ở khoảng 5% hen mãn tính.


PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI NHẤT
Với phương pháp tiên tiến trên thế giới, bậc nhất Châu Âu và các Giáo sư nghành y tế đã tạo ra một loại thuốc tốt nhất hiện nay. Chính loại thuốc này sẽ giúp những người mắc bệnh ho-hen suyễn loại bỏ được căn bệnh gây khó chịu và làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh cũng như gây biến chứng nặng nề.

Với phương pháp hiện đại này ngoài việc chữa khỏi bệnh thì còn có sức khỏe dồi dào toàn bộ cơ thể.

Sản phẩm trị bệnh này đã được các cơ quan cao nhất trong nghành y tế thế giới chứng nhận như: WHO : Tổ chức y tế thế giới, Unicep (qũy nhi đồng liên hiệp quốc), Haccap : Điều kiện sản xuất vô trùng tiên tiến và trong sạch nhất, ISOO2200 : quy trình sản xuất số 1 thế giới. và nhiều chứng nhận khác.

Khi về Việt nam được các tổ chức y tế trong nước đón nhận và cấp chứng chỉ như : Bộ Y tế, Hội liên hiệp khoa học, Hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng, báo thanh niên, báo tuổi trẻ, các đài truyền hình trong nước đều lên sóng và ủng hộ phương pháp này. Vinh dự nhận các giải thưởng như : sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích nhất 2011, sản phẩm chinh phục người tiêu dùng : 2011, HCV sản phẩm tiêu biểu sự tận tâm 2014, tước hiệu uy tín vì sức khỏe 2014 …


Mọi chi tiết và giải đáp xin liên hệ

Công ty TNHH sức khỏe tuyệt hảo

Địa chỉ: Số: 48/13, Đường số 10, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân,Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại:Hotline : 0935 141 438 - Mr Lâm
Email : tribenhthongminh.vn@gmail.com
http://www.tribenhthongminh.vn

Thứ Tư, 22 tháng 4, 2015

Bệnh ho gà

Bệnh ho gà (pertussis hoặc whooping cough) là một bệnh rất dễ lây, gây ra bởi một loại vi khuẩn có tên là Bordetella pertussis. Vi khuẩn này bám vào các nhung mao (nhỏ, duỗi thẳng như sợi tóc) lót ở phía trong một phần đường hô hấp trên. Vi khuẩn giải phóng độc tố, làm tổn thương nhung mao và gây viêm (phù nề).


Bệnh ho gà



NGUYÊN NHÂN


Bệnh ho gà


Nguyên nhân chính gây bệnh ho gà là do sự xâm nhập của vi khuẩn Bordetella pertussis đi vào đường hô hấp trên rồi sau đó khu trú và phát triển ở lông mao biểu mô trụ của đường thanh quản, khí quản, ở đó vi khuẩn sẽ tiết ra một loại độc tố Pertussis toxin – đây là loại protein độc lực chính đóng vai trò gây bệnh. Trong những ngày thời tiết thường xuyên ẩm ướt không khí không nóng cũng không lạnh chính là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn Bordetella pertussis sinh sôi và phát triển nhanh chóng.


TRIỆU CHỨNG

Ho gà là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp qua các giọt nhỏ nước bọt chứa trực khuẩn ho gà. Mọi người đều có thể mắc bệnh nhưng trẻ em 1-6 tuổi dễ bị hơn; trẻ càng nhỏ bệnh càng nặng.
- Chảy mũi.

- Hắt hơi.
- Ho dữ dội.


Bệnh ho gà

- Cảm thấy mệt mỏi và mất vị giác khi ăn.
- Ho khan.
- Tiết ra nhiều nước mắt.
- Nôn.


Lây truyền

Ho gà là một bệnh rất dễ lây lan, chỉ được phát hiện ở người và được lây truyền từ người sang người. Người bị ho gà thường lây bệnh khi ho hoặc hắt hơi trong khi tiếp xúc gần với những người khác, sau đó những người này hít thở phải vi khuẩn ho gà. Nhiều trẻ sơ sinh bị ho gà do lây bệnh từ anh chị em, bố mẹ hoặc người chăm sóc mà thậm chí có thể họ không biết họ có bệnh. Các triệu chứng của bệnh ho gà thường xuất hiện trong vòng 5 – 7 ngày sau khi phơi nhiễm, nhưng đôi khi nó không biểu hiện trong khoảng thời gian 3 tuần.
Trong khi vắc xin ho gà là công cụ hiệu quả nhất mà chúng ta có để dự phòng bệnh này thì không có vắc xin nào đạt hiệu quả 100%. Nếu ho gà lưu hành trong cộng đồng, khả năng mà một người ở bất cứ tuổi nào đã được tiêm phòng đầy đủ đều có thể mắc bệnh rất dễ lây lan này. Nếu bạn đã được tiêm phòng thì nhiễm trùng thường ít nghiêm trọng hơn. Nếu bạn hoặc con bạn bị cảm lạnh bao gồm ho nhiều hoặc ho kéo dài trong một thời gian dài thì đó có thể là ho gà. Cách tốt nhất để biết chắc chắn là đi khám bác sĩ.
Biến chứng
Sơ sinh và trẻ em


Bệnh ho gà


Ho gà có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng và đôi khi đe dọa tính mạng ở sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt là những trẻ chưa được tiêm phòng đầy đủ.
Có khoảng một nửa số trẻ dưới 1 tuổi bị ho gà phải nhập viện. Trẻ em càng nhỏ tuổi thì việc điều trị tại bệnh viện sẽ càng cần thiết. Trong số những trẻ sơ sinh nhập viện vì ho gà thì có khoảng:
- 1 trong số 4 trẻ (23%) bị viêm phổi (nhiễm trùng phổi)
- 1 hoặc 2 trong số 100 trẻ (1,6%) sẽ có co giật (run dữ dội, khó kiểm soát)
- 2/3 (67%) sẽ có ngừng thở (thở chậm hoặc ngừng thở)
- 1 trong 300 trẻ (0,4%) sẽ có bệnh não
- 1 hoặc 2 trong 100 trẻ (1,6%) sẽ tử vong
Thiếu niên và người lớn


Bệnh ho gà

Thiếu niên và người lớn cũng có thể bị biến chứng do bệnh ho gà. Biến chứng thường ít nghiêm trọng hơn ở những lứa tuổi này, đặc biệt với những người đã được tiêm vắc xin phòng bệnh ho gà. Biến chứng ở thiếu niên và người lớn thường gây ra bởi bản thân các cơn ho. Ví dụ, trẻ/bạn có thể bất tỉnh, gẫy xương sườn trong cơn ho dữ dội. Trong một nghiên cứu, dưới 5% thiếu niên và người lớn mắc bệnh ho gà được nhập viện. Viêm phổi (nhiễm trùng phổi) được chẩn đoán trong 2% nhóm bệnh nhân này. Các biến chứng phổ biến nhất của một nghiên cứu khác ở người lớn mắc bệnh ho gà là:
- Sút cân (33%)
- Mất kiểm soát bàng quang (28%)
- Bất tỉnh (6%)
- Gẫy xương sườn do ho nặng (4%)

Mọi chi tiết và giải đáp xin liên hệ

Công ty TNHH sức khỏe tuyệt hảo

Địa chỉ: Số: 48/13, Đường số 10, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân,Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0935 141 438 - Mr Lâm
Email : tribenhthongminh.vn@gmail.com